Những thiết bị điện ngày nay đang dần trở thành một trong những vậy dụng không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta ngày nay. Việc lắp đặt những thiết bị điện như Công tắc là một việc mà chắc hẳn sẽ có người không biết cách để có thể làm việc này. Vậy bạn hãy cùng chúng tôi đi tìm hiểu cho mình cách để có thể lắp đặt và sử dụng những chiếc công tắc điện một cách tiện dụng và hiệu quả nhất nhé.
Bạn có thể quan tâm:
Thế nào là công tắc điện 2 cực, 3 cực, 4 cực ? Điểm giống và khác nhau là gì ?
Cách lắp đặt Aptomat chống giật và những lưu ý cần biết
Contactor là gì? công dụng của contactor
Trong gia đinh chúng ta sẽ thường sử dụng những loại công tắc chính là công tắc 1 cực, công tắc 2 cực và công tắc 3 cực. Đây là những sản phẩm phù hợp và thường xuyên được sử dụng trong những gia đình.
Đấu công tắc điện 1 chiều
Công tắc điện 1 cực là công tắc có 1 dây đi qua để đóng ngắt mạch và thường được sử dụng để bật tắc cá thiết bị đơn giản như bóng điện, quạt trần…

Công tắc điện một chiều Panasonic được sử dụng rất phổ biến và cách lắp công tắc điện một chiều này khá thông dụng và được sử dụng rất phổ biến. Lắp công tắc điện 1 chiều với bóng điện cố định một vị trí được dùng để bật/tắt công tắc điều khiển cho một bóng điện.
Cách đấu công tắc điện 2 chiều
Khi bạn muốn lắp đặt những chiếc công tắc 2 chiều dây có rất nhiều cách để đi dây cho công tắc điện. Cách phổ biến được rất nhiều người lựa chọn và sử dụng đó là: cho chạy dây nguồn phức tạp, nối với mạch điều khiển, phụ tải của công tắc điện. Nhưng với phương pháp và cách này thì sẽ có nhược điểm đó là tốn dây điện. Cách thứ 2 được rất nhiều người áp dụng vì bạn phải dùng lượng dây điện rất ít so với cách đầu tiên.
Nhưng khi bạn lắp đặt những thiết bị này lại có nhiều người có quan điểm nói rằng với cách này không đảm bảo khi 2 đầu nối vào thiết bị điện đều là dây pha. Khi bạn đấu với công tắc 2 chiều với nguyên lý hoạt động của phương pháp này là: khi xuất hiện dòng điện có sự chênh lệch điện áp. Công tắc điện 2 đầu của thiết bị là 2 dây pha hay 2 dây trung tính thì không xuất hiện dòng điện chạy qua thiết bị và không ảnh hưởng tới tuổi thọ của thiết bị điện mà lại mang tới hiệu quả kinh tế cao nhất cho người sử dụng thiết bị điện.
Công tắc 2 chiều là thiết bị được sử dụng phổ biến trong các mạng điện dân dụng, ứng dụng trong lắp đặt các mạch điện cầu thang, hoặc các mạch điện cần yêu cầu độ an toàn cao như bình nước nóng… mạch điện sử dụng 2 công tắc điều khiển 1 đèn tại 2 vị trí khác nhau. Công tắc điện 2 chiều có tác đụng để điều khiển bật tắt đèn ở 2 nơi khác nhau (ví dụ như: cầu thang, phòng ngủ..) chính vì thế mà công tắc điện 2 chiều được sử dụng ở rất nhiều không gian, đặc biệt là các căn hộ khác nhau. Sử dụng công tắc điện 2 chiều sẽ có nhiều tính năng nổi bật nhất nên được rất nhiều người ưa chuộng nhất trên thị tường.
Những lưu ý khi lắp đặt công tắc điện bạn nên biết
Khi chọn lắp đặt công tắc điện, để đảm bảo cho an toàn các thiết bị điện khi lắp đặt cũng như an toàn trong quá trình sử dụng thì khi lắp công tắc điện bạn cần lưu ý những điều sau:
Việc chọn lắp đặt những sản phẩm này thì bạn nên lắp đặt ở vị trí thuận lợi nhất để tiện cho việc sử dụng, bật tắt công tắc điện dễ dàng nhất, giúp cho người sử dụng linh hoạt hơn trong khi sử dụng thiết bị điện, đồng thời tạo cảm giác thoải mái nhất cho mọi người dùng. Trong quá trình sử dụng chúng ta nên đặt công tắc điện gần ở cửa ra vào hoặc ở vị trí gần cầu thang nhất để thuận tiện cho việc sử dụng thiết bị điện (bật công tắc đèn) nhanh hơn, dễ dàng hơn để tiện dụng hơn trong quá trình sử dụng và mang đến bạn nhiều công dụng bất ngờ hơn với nhu cầu sử dụng của bạn.
Với những ưu điểm ở trên bạn nên cần tránh những lưu ý sau: không nên lắp đặt công tắc điện ở những nơi ẩm ướt như: phòng tắm, ngoài trời. Đối với những không gian đó nên chọn loại công tắc điện có khả năng chống nước, chống ẩm tốt nhất.
Lắp đặt công tắc nhiều vị trí
Lắp đặt công tắc điện cầu thang ở 3 vị trí
Bạn có thể lắp đặt từ 3 công tắc trở lên được sử dụng để bật/tắt 1 bóng đèn rất thuận tiện và linh hoạt hơn nên được sử dụng rất phổ biến ở nhiều công trình, căn hộ khác nhau.
Lắp đặt đèn báo ở các vị trí khác nhau cho công tắc điện
Đối với việc lắp đặt đèn báo ở các vị trí khác nhau khá tốn kém bởi vì khi lắp cần cung cấp thêm đoạn dây nữa từ vị trí công tắc điện cuối nối với thiết bị đèn chiếu sáng để cấp nguồn cho các đèn báo. Cách đấu thiết bị điện (bóng đèn) vào các vị trí công tắc cho mỗi vị trí khác nhau: bạn nối nguồn nguội chung, nguồn dương nối vào sợi nối ra của thiết bị. Người ta dùng rơ le, nghĩa là sẽ đấu nguồn của bóng đèn báo vào cực thường đóng của rơ le, khi bật đèn chính, rơ le hoạt động sẽ ngắt điện của đèn báo. Cách này vẫn phải đi 2 sợi nữa như cách đấu đèn sáng thì đèn báo cũng sẽ sáng lên.
Công tắc là một thiết bị điện không thể thiếu ở các hộ gia đình, quán ăn, nhà hàng, khách sạn,… Công tắc có chức năng giúp đóng mở dòng điện của các trang bị ở mọi ngóc ngách trong ngôi nhà, trong đó được sử dụng nhiều nhất là các thiết bị chiếu sáng.
Khi sử dụng những chiếc công tắc bạn nên có những kiến thức cơ bẩn để có thể giúp bạn chọn mua lắp đặt cũng như sử dụng bảo quản sản phẩm này sao cho tiện dụng nhất trong quá trình sử dụng của bạn. Việc lắp đặt công tắc này trong gia đình vô cùng đơn giản, không quá khó đối với những người không có nhiều chuyên môn.
Trong cuộc sống thường ngày chúng ta nên biết cách lắp đặt cũng như sửa chữa những vật dụng trên để có thể chủ động hơn trong cuộc sống. Hy vọng những chia sẻ trên về những cách để có thể sử dụng và bảo quản những sản phẩm công tắc điện trong gia đình một cách tiện dụng nhất.